642 views
0 votes
0 votes

Topic: In the near future it is expected that the proportion of older people will be higher than that of young people in many developed countries. What are the positive or negative effects of this development?

            Aging population becomes more popular in the world, especially, in the developed nations. Some educationalists think that this issue has positive effects on the development of a country while other experts claim that this trend put one’s economics in jeopardy. My essay will shed light on advantages and disadvantages of so-called “old population”.

            First of all, it is believed that the longer people live, the more they enjoy their lives. After stressful working years of the young age, the senior has times to enjoy a comfortable life without working deadlines, the pressure from employers. They can read books, write the articles or might also devote themselves to their passions which were unable to do when they were young.The social evidence reveals that, conversely, along with enjoyment are pains from the old’s deseases. They often deal with deseases which deprive the minutes of basking in twilight years, for instance, are the attack of isomnia, hypertension, loss of memory and others.

            Equally importantly, the second benefit of aging population is conducive to the booming of nursing and health-care related industry. With more old people dominating, doctors and other health experts endeavor to come up with new medicines to treat above deseases and enhance the quality of health-care infrastructure. Nevertheless, the opposite truth is a huge waste of money poured into welfare, which leads to the financial deficit of other major fields such as education, politics.... Besides, in spite of the senior plays an important role in making high-skilled products, the society would be put in a dire shortage of the young who are more likely to respond for the survival of the nation in the near future.

            Third of all, it is also thought that in accompany with the presence of the old is the preservation of traditional culture values. In the current rapid-change world, for example, hardly does the young nurture the patriotism without the words of the elder through historical events and relics or the ancestor worship dogmas. By contrast, the counter-argument is that as a result of conservatism in the old, the society will be in the lack of new ideas and ideals that contribute to the economic growth of the nation.

            In the final analysis, aging population is an acknowlegde trend that has positive and negative impacts on each individuals as well as the whole society.

by
0 points

Please log in or register to answer this question.

1 Answer

1 vote
1 vote
Bạn hơi lạc đề ở đoạn 1. Việc mọi người càng sống lâu thì càng tận hưởng cuộc sống không liên quan đến ảnh hưởng tích cực/tiêu cực của hiện tượng dân số già tăng ở các quốc gia phát triển.

Đoạn 2 có một số chỗ bạn diễn đạt nặng nề quá ví dụ như waste money on welfare. Nên diễn đạt cho thoát ý hơn.

Đoạn 3 câu 1 sai ngữ pháp và cũng lạc đề. Mình không thấy tỷ lệ dân số già tăng liên quan đến bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống.

Nên dùng các từ nối đoạn cân với nhau. Nếu đoạn 1 là First, thì các đoạn sau là Second, Finally. Nếu là Most importanly thi sau mới dùng Equally importantly.

Chúc bạn học tốt!
by
31 points

2 Comments

Trước hết là mình cảm ơn những lời góp ý của bạn. Mình nghĩ là mình chỉ diễn đạt chưa thoát ý thôi chứ không lạc đề. Mình giải thích như sau:

- Đoạn 1: sau những năm làm việc vất vả, người ta mới có time để tận hưởng thành quả do họ làm ra. điều đó là công bằng cho họ ==> tích cực

- Đoạn 2 mình chưa thoát ý. Đúng

- Đoạn 3: xã hội mà con người sống lâu hơn thì các giá trị văn hóa được bảo tồn do họ ít nhiều sẽ truyền lại cho con cháu đời sau những gì mà họ đã học từ người đi trước.

Không biết ý kiến của bạn thế nào?
Bạn ah, đề bài không hỏi mặt tích cực/ tiêu cực của việc sống lâu hay sống thọ mà "this development" tương đương với hiện tượng số lượng người già sẽ lớn hơn số lượng thanh niên hay còn gọi là dân số già hóa ở các quốc gia phát triển.
Và quả thực mình thấy lập luận giá trị văn hóa phụ thuộc vào số tuổi của con người của bạn ko thuyết phục. Vậy khi những người già khuất núi thì các giá trị văn hóa cũng mất đi ah?

Related questions